Hệ Thống Tiếp Địa Di Động Và Những Thông Tin Cần Biết

An toàn lao động luôn là một vấn đề được đặt lên hàng đầu đối với người lao động. Đặc biệt đối với ngành điện. Một ngành cực kì nguy hiểm, do tiếp xúc thường xuyên với điện. Một trong những nguyên nhân thường gây ra tai nạn lao động, thậm chí ảnh hưởng đến cả tính mạng. Thì người lao động cần phải cực kì cẩn thận, tỉ mỉ. Để đảm bảo an toàn cho bản thân một cách chắc chắn hơn. Thì hệ thống tiếp địa là vật không thể thiếu đối với công nhân ngành điện do công dụng tuyệt vời và tính thuận tiện của nó.

Giới thiệu về hệ thống tiếp địa di động

Hệ thống tiếp địa hay còn gọi là tiếp đất, hoặc là nối đất. Đây là một phương pháp giải quyết vấn đề rò rỉ điện bên ngoài các thiết bị điện, điện tử. Tiếp địa di động có công dụng đầy đủ như một chiếc tiếp địa bình thường. Nhờ vào sự nhỏ gọn và tiện dụng, thiết bị này được sử dụng phổ biến hơn nhờ vào tính di động của nó.

Ở các nước châu Âu, châu Mỹ, hệ thống lưới điện có đầy đủ cả dây tiếp địa. Do đó nên chuôi cắm nguồn của các thiết bị luôn có 3 chân, là L-N-E, trong đó chân “E”-Earth là chân tiếp địa. Chúng được chôn hoặc sử dụng dưới đất. Mục đích để kiểm tra và giải quyết các vấn đề về rò rỉ điện. Từ đó, có thể bảo vệ và ngăn chặn kịp thời những sự cố không may về điện xảy ra.

Hệ Thống Tiếp Địa Di Động Bảo Hộ
Hệ thống tiếp địa là một chuỗi các cáp dẫn trở kháng thấp được liên kết với nhau và dẫn truyền xuống mặt đất.

Công dụng của hệ thống tiếp địa di động

Trong việc lao động và sản xuất, những công việc liên quan đến điện đều là những công việc nguy hiểm và đòi hỏi độ chính xác tuyệt đối. Tất cả những nhầm lẫn, sai sót đều là những nguy hiểm đến tính mạng của người lao động. Bởi vì, nếu cắt điện nhầm, khi thử điện để làm tiếp đất di động sẽ phát hiện ra ngay sự nhầm lẫn; nếu đóng điện nhầm, cọc tiếp địa sẽ gây ngắn mạch làm tác động ngắt mạch đường dây. Và trên hết, công đoạn này do người lao động trực tiếp làm, họ làm tiếp đất di động để bảo vệ chính họ.

Có một nguyên tắc, quy trình không nêu ra nhưng mọi người luôn nhắc nhau để thực hiện khi làm tiếp đất di động. Đó là khi đường dây, thiết bị  đã cắt điện nhưng chưa được tiếp đất di động. Phải coi như đường dây, thiết bị đang mang điện. Có nghĩa là khi chưa thực hiện tiếp đất di động. Người lao động vẫn phải đảm bảo khoảng cách an toàn đến thiết bị, dây dẫn. Vì rất có thể cắt điện nhầm, cắt điện chưa hết, hoặc có nguồn khác đưa đến.

Như vậy, để đảm bảo an toàn khi làm tiếp đất di động. Người lao động phải đảm bảo khoảng cách an toàn đến dây dẫn, thiết bị sẽ làm tiếp đất. Với những nguy hiểm mà điện có thể gây ra không chỉ đối với người thợ điện mà còn cả với người sử dụng điện. Chúng ta hãy bảo vệ bản thân và mọi người bằng cách sử dụng các thiết bị an toàn điện.

Hệ Thống Tiếp Địa Di Động Cần Thiết
Hệ thống tiếp địa là một chuỗi các cáp dẫn trở kháng thấp được liên kết với nhau và dẫn truyền xuống mặt đất.

Hướng dẫn sử dụng và bảo quản bộ tiếp địa di động

An toàn lao động luôn là một vấn đề được đặt lên hàng đầu đối với người lao động. Đặc biệt đối với ngành điện. Một ngành cực kì nguy hiểm, do tiếp xúc thường xuyên với điện. Một trong những nguyên nhân thường gây ra tai nạn lao động, thậm chí ảnh hưởng đến cả tính mạng. Thì người lao động cần phải cực kì cẩn thận, tỉ mỉ. Để đảm bảo an toàn cho bản thân một cách chắc chắn hơn. Thì hệ thống tiếp địa là vật không thể thiếu đối với công nhân ngành điện do công dụng tuyệt vời và tính thuận tiện của nó.

Hệ thống tiếp địa hay còn gọi là tiếp đất, hoặc là nối đất. Đây là một phương pháp giải quyết vấn đề rò rỉ điện bên ngoài các thiết bị điện, điện tử. Tiếp địa di động có công dụng đầy đủ như một chiếc tiếp địa bình thường. Nhờ vào sự nhỏ gọn và tiện dụng, hệ thống tiếp địa này được sử dụng phổ biến hơn nhờ vào tính di động của nó.

Ở các nước châu Âu, châu Mỹ, hệ thống lưới điện có đầy đủ hệ thống tiếp địa. Do đó nên chuôi cắm nguồn của các thiết bị luôn có 3 chân, là L-N-E, trong đó chân “E”-Earth là chân tiếp địa. Chúng được chôn hoặc sử dụng dưới đất. Mục đích để kiểm tra và giải quyết các vấn đề về rò rỉ điện. Từ đó, có thể bảo vệ và ngăn chặn kịp thời những sự cố không may về điện xảy ra.

Hướng dẫn sử dụng hệ thống tiếp địa

Nhìn chung, các bộ tiếp địa an toàn đều được sử dụng theo các bước sau đây:

  • Bước 1: Trang bị đồ bảo hộ cách điện trước khi thực hiện thử điện. Đây là bước quan trọng trước khi tiến hành thử điện nhằm đảm bảo an toàn lao động cho người sử dụng.
  • Bước 2: Lắp pin đúng cực tính vào đầu thử điện.
  • Bước 3: Di chuyển đến nơi cần thử và nhấn nút để kiểm tra.
  • Bước 4: Dùng sào đưa từ từ đầu thử đến nơi cần thử. Nếu đầu thử phát ra tiếng kêu thì nơi đó có điện, ngược lại nếu không phát ra âm thanh thì nơi đó không có điện.
  • Bước 5: Thu gọn sào nếu phải di chuyển ra kiểm tra nơi khác.
  • Bước 6: Bảo quản sản phẩm vào túi sau khi thử điện.
Hệ Thống Tiếp Địa Di Động Trọn Bộ
Hệ thống tiếp địa là một chuỗi các cáp dẫn trở kháng thấp được liên kết với nhau và dẫn truyền xuống mặt đất.

Có một nguyên tắc, quy trình không nêu ra nhưng mọi người luôn nhắc nhau để thực hiện khi làm hệ thống tiếp địa di động. Đó là khi đường dây, thiết bị đã cắt điện nhưng chưa được tiếp đất di động. Phải coi như đường dây, thiết bị đang mang điện. Có nghĩa là khi chưa thực hiện tiếp đất di động. Người lao động vẫn phải đảm bảo khoảng cách an toàn đến thiết bị, dây dẫn. Vì rất có thể cắt điện nhầm, cắt điện chưa hết, hoặc có nguồn khác đưa đến.

Như vậy, để đảm bảo an toàn khi làm tiếp đất di động. Người lao động phải đảm bảo khoảng cách an toàn đến dây dẫn, thiết bị sẽ làm tiếp đất. Với những nguy hiểm mà điện có thể gây ra không chỉ đối với người thợ điện mà còn cả với người sử dụng điện. Chúng ta hãy bảo vệ bản thân và mọi người bằng cách sử dụng các thiết bị an toàn điện như hệ thống tiếp địa.

Hướng dẫn bảo quản hệ thống tiếp địa

Mọi sản phẩm dù có chất lượng cao như thế nào nhưng vẫn sẽ nhanh chóng hư hại nếu không được bảo quản đúng cách. Hãy lưu ý một số điểm sau đây để kéo dài tuổi thọ của bộ hệ thống tiếp địa bạn nhé:

Bảo quản bộ sản phẩm nơi khô ráo, sạch sẽ. Khi sử dụng xong phải bảo quản trong bao bì, không đặt bộ sản phẩm dưới đất hay trong môi trường kiềm, xăng dầu… Vệ sinh sạch sẽ sau khi sử dụng. Sấy khô bộ sản phẩm nếu bị ướt. Khi bộ sản phẩm bị ướt do nước bắn lên hay nước mưa, hãy tiến hành sấy khô ở nhiệt độ 70-80 độ C trong 4-24h tùy tình trạng, độ ẩm. Không để vật nặng lên bộ tiếp địa.

Địa chỉ cung cấp hệ thống tiếp địa uy tín

Đến với Thảm Cách Điện khách hàng sẽ có lựa chọn tuyệt vời về các thiết bị bảo hộ lao động, đặc biệt là bộ tiếp địa di động. Các công ty lẫn người lao động nên có biện pháp phòng chống nguy hại về điện. Đảm bảo an toàn, nâng cao uy tín doanh nghiệp. Chúng tôi cung cấp đầy đủ đồ bảo hộ với cam kết hàng chính hãng. Chất lượng từng chi tiết, đảm bảo sản phẩm tới tay khách hàng nguyên vẹn.

Với tiêu chí đáp ứng nhu cầu khách hàng hoàn hảo nhất. Đáp ứng khách hàng dù là khó tính nhất. Chúng tôi có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình giải đáp thắc mắc mọi lúc mọi nơi. Còn chờ gì nữa mà không liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn nhé.

Đánh giá post

Trả lời

chat zalo goi lai chat facebook Voi Biển