Tiếp Địa Di Động – Hạn Chế Nguy Cơ Về Rò Rỉ Điện

Ngày nay, chắc hẳn thiết bị tiếp địa di động đã không còn xa lạ đối với chúng ta. Năng lượng điện là thứ không thể thiếu và rất hữu ích trong cuộc sống. Tuy nhiên, năng lượng điện quá lớn, nếu chúng ta không cẩn thận khi sử dụng. Môi trường điện sẽ là nguyên nhân tiềm ẩn sự nguy hiểm và có thể gây tai nạn cho con người.

Nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả bản thân và những người xung quanh. Người công nhân phải tuân thủ và trang bị hệ thống cọc tiếp địa di động trong quá trình làm việc. Vì thế, hệ thống tiếp địa có vai trò rất quan trọng đối với mỗi người công nhân. Thông qua bài viết này, hãy cũng Thảm Cách Điện tìm hiểu những thông tin về trang bị này nhé.

Tiếp Địa Di Động Hữu Ích
Nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả bản thân và những người xung quanh, người công nhân phải tuân thủ và trang bị hệ thống cọc tiếp địa di động trong quá trình làm việc.

Khái Niệm Tiếp Địa Di Động

Tiếp địa di động còn được gọi bằng cái tên khác là tiếp đất hay nối đất. Với công dụng chính là làm giảm và hạn chế nguy cơ các tình huống rò rỉ điện có thể xảy ra. Thêm vào đó, nó còn ngăn chặn hiện tượng quá tải điện của các thiết bị điện. Khác với các loại tiếp đất khác, tiếp đất di động có thiết kế khá nhỏ gọn. Các thao tác sử dụng cũng rất dễ dàng và tiện lợi cho người sử dụng. Dường như, trở thành một trong những thiết bị cần phải có đối với các công nhân lao động.

Đồng thời, hệ thống cọc tiếp địa thường được dùng trong các ngôi nhà, công trình hay nhà xưởng. Đặc biệt đối với ngành điện, an toàn lao động đã và đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Bởi công việc của họ luôn tiềm ẩn rất nhiều sự nguy hiểm. Việc trang bị các thiết bị bảo hộ sẽ giúp họ giảm thiểu các mối nguy hiểm tại nơi làm việc.

Lý Do Chúng Ta Cần Trang Bị Tiếp Địa Di Động

Bộ tiếp địa di động tạo ra một đường dẫn có điện trở thấp hướng vào lòng đất. Bằng cách để thanh sắt cắm xuống vào đất, đến độ sâu tầm 10cm. Sau đó, các dây dẫn được nối vào vỏ của thiết bị điện, rồi nối tiếp vào thanh sắt. Khi các dòng điện bị rò rỉ, chúng sẽ theo đường này xuống dưới lòng đất.

Trong quá trình làm việc, nếu không may xảy ra các tình huống nguy hiểm. Việc trang bị đồ bảo hộ như hệ thống bộ tiếp đất sẽ giúp ngăn các dòng điện tiếp xúc lên cơ thể, nếu chúng ta có lỡ chạm vào thiết bị điện. Vì thế, thiết bị này ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến hơn bao giờ hết.

Tiếp Địa Di Động Trọn Bộ
Nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả bản thân và những người xung quanh, người công nhân phải tuân thủ và trang bị hệ thống cọc tiếp địa di động trong quá trình làm việc.

Cấu Tạo Chung Của Cọc Tiếp Địa Di Động

Điện cực: gồm điện cực dọc và điện cực ngang. Các điện cực được làm bằng thép mạ kẽm và có chiều dài từ 2-3m. Chúng được cắm ở độ sâu khoảng 10cm và được đóng vào đất theo góc vuông. Hai điện cực được cố định và nối với nhau bằng các thanh sắt dẹt.

Dây tiếp địa: là dây nối cọc tiếp địa với phần còn lại ở dưới mặt đất. Nó được làm bằng thép tròn mạ đồng và có tiết diện khoảng 25mm2.

Cọc cách điện: thường được làm từ sợi thủy tinh hoặc nhựa composite cao cấp. Những vật liệu chất lượng cao này, có đặc tính cách điện tốt. Kẹp mỏ vịt sẽ được làm bằng hợp kim nhôm và có chức năng kẹp chặt cọc tiếp đất, ốc vít. Nhằm đảm bảo sự an toàn của người dùng khi sử dụng bộ tiếp địa.

Một Số Lưu Ý Và Cách Bảo Quản Của Bộ Tiếp Địa

Những Lưu Ý Trong Quá Trình Sử Dụng Cọc Tiếp Địa Di Động

Đầu tiên, trước khi nối đất, hãy kiểm tra nguồn điện. Tiếp theo, người sử dụng không được đặt dây nối đất gần mình. Phải để trong khoảng cách an toàn cho phép và giữ cho thanh nối đất bằng phần cao su. Trong lúc làm, chúng ta cần trang bị thêm các thiết bị bảo hộ cách điện. Bằng việc sử dụng găng tay, cực có khả năng cách điện để thuận tiện cho việc tháo lắp. Bên cạnh đó, công nhân lao động phải có đủ các trang thiết bị bảo hộ an toàn điện khác. Chẳng hạn như: giày cách điện, găng tay cách điện, bút thử điện,…

Cách Bảo Quản An Toàn Và Đúng Cách Của Tiếp Địa Di Động

Sau khi sử dụng xong bộ tiếp địa di động, chúng ta phải lau sạch dụng cụ ở nơi khô ráo và sạch sẽ. Khi không sử dụng, hãy cất vào trong bao và để ở nơi thoáng. Không được để sản phẩm trên mặt đất hoặc trong môi trường có chứa xăng hay dầu. Nếu sản phẩm bị ướt, chúng ta có thể sấy khô ở nhiệt độ 70-80 độ C khoảng từ 4-24 giờ.

Tiếp Địa Di Động Minh Họa
Nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả bản thân và những người xung quanh, người công nhân phải tuân thủ và trang bị hệ thống cọc tiếp địa di động trong quá trình làm việc.

Nơi Mua Hệ Thống Tiếp Địa An Toàn Và Chất Lượng Tốt

Hệ thống cọc tiếp địa an toàn đã trở thành một thiết bị rất quan trọng có thể làm giảm tai nạn rò rỉ điện. Để chọn được nơi uy tín và đặt mua thiết bị này với mức giá ưu đãi nhất. Thảm Cách Điện tự hào trở thành đơn vị cung cấp các sản phẩm về bảo hộ lao động trên thị trường. Nhất là đối với các sản phẩm liên quan về bộ cọc tiếp đất di động.

Công ty Thảm Cách Điện với tiêu chí mong muốn mang đến trải nghiệm dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Kèm theo sẽ có nhiều chương trình khuyến mãi thật hấp dẫn. Cam kết các sản phẩm cung cấp ra thị trường đều đạt tiêu chuẩn. Nếu bạn cần tìm kiếm hay tham khảo, hãy liên hệ qua số Hotline/Zalo hay Website của Thảm Cách Điện nhé.

TÓM TẮT

Nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả bản thân và những người xung quanh, người công nhân phải tuân thủ và trang bị hệ thống cọc tiếp địa di động trong quá trình làm việc.

Tiếp địa di động còn được gọi bằng cái tên khác là tiếp đất hay nối đất. Với công dụng chính là làm giảm và hạn chế nguy cơ các tình huống rò rỉ điện có thể xảy ra. Thêm vào đó, nó còn ngăn chặn hiện tượng quá tải điện của các thiết bị điện.

Trong quá trình làm việc, nếu không may xảy ra các tình huống nguy hiểm. Việc trang bị đồ bảo hộ như hệ thống bộ tiếp đất sẽ giúp ngăn các dòng điện tiếp xúc lên cơ thể, nếu chúng ta có lỡ chạm vào thiết bị điện.

Khác với các loại tiếp đất khác, tiếp đất di động có thiết kế khá nhỏ gọn:

  • Điện cực: gồm điện cực dọc và điện cực ngang. Các điện cực được làm bằng thép mạ kẽm và có chiều dài từ 2-3m. Chúng được cắm ở độ sâu khoảng 10cm và được đóng vào đất theo góc vuông. Hai điện cực được cố định và nối với nhau bằng các thanh sắt dẹt.
  • Dây tiếp địa: là dây nối cọc tiếp địa với phần còn lại ở dưới mặt đất. Nó được làm bằng thép tròn mạ đồng và có tiết diện khoảng 25mm2.
  • Cọc cách điện: thường được làm từ sợi thủy tinh hoặc nhựa composite cao cấp. Những vật liệu chất lượng cao này, có đặc tính cách điện tốt. Kẹp mỏ vịt sẽ được làm bằng hợp kim nhôm và có chức năng kẹp chặt cọc tiếp đất, ốc vít. Nhằm đảm bảo sự an toàn của người dùng khi sử dụng tiếp địa di động.

Một số lưu ý khi sử dụng: Trước khi nối đất, hãy kiểm tra nguồn điện. Tiếp theo, người sử dụng không được đặt dây nối đất gần mình. Phải để trong khoảng cách an toàn cho phép và giữ cho thanh nối đất bằng phần cao su. Trong lúc làm, chúng ta cần trang bị thêm các thiết bị bảo hộ cách điện

Đánh giá post

Trả lời

chat zalo goi lai chat facebook Voi Biển